Milan là gì?

Là Một thế lực của calcio. CLB giành nhiều danh hiệu quốc tế nhất thế giới. Đội bóng của những người chung thủy và CLB luôn sống tình nghĩa với những cầu thủ của mình. Đó là những điều quen thuộc mà tất cả các Milanisti và tifosi biết tới. Nhưng Milan đâu chỉ là như thế. Mình xin đưa ra những cách định nghĩa dưới đây giúp các tifosi hiểu thêm về Milan.


Milan là bộ mặt châu Âu của Serie A. Milan không hẳn là catenaccio. Milan là phong cách tấn công khoáng đạt, là khả năng tổ chức phòng ngự khoa học. Là vẻ đẹp hiện hữu theo tháng năm. Milan là Altafini của Wembley. Milan là tình yêu của gia đình Maldini. Là bộ ba Gre-No-Li huyền thoại. Milan là vẻ lịch lãm của Rivera. Là bê bối Totonero. Milan là kì tích Bernabeu 1989. Là Silvio Berlusconi. Milan là kỉ lục 58 trận bất bại của Capello.

Là những bàn thắng của Shevchenko. Là niềm tự hào của Baresi. Là Seba Rossi, là Tassotti, là Costacurta ... Milan là Derby della Madonnina. Là Athens huy hoàng 1994, là Istanbul điên rồ 2005. Là cái đầu vàng của Bierhoff. Milan là hào quang của Van Basten. Là nơi vinh danh của Ruud Gullit. Là pha lob bóng của Savicevic. Milan là San Siro. Là thất bại 0-6 lịch sử của Inter. Milan là Super Pippo. Milan là đỉnh cao của Arrigo Sacchi. Là tâm huyết của Carlo Ancelotti. Milan là nỗi trăn trở của Galliani. Là hoài niệm của Kaká. Là khoảnh khắc xuất thần của Seedorf. Milan là "Tảng đá" Desailly. Là "Máy nhịp" Albertini. Milan là cuộc chiến không khoan nhượng của Gattuso. Là nét tinh tế của Pirlo. Là Nesta trầm lặng. Milan là cơn mưa hạnh phúc năm 2007 ... Milan là của riêng mình bạn (Milan solo con te)!

+...Altafini của Wembley: huyền thoại người Brazil đã ghi cả 2 bàn thắng giúp Milan vượt qua Benfica của Eusebio để giành cup C1 đầu tiên năm 1963 tại Wembley.

+...Tình yêu của gia đình Maldini: gia đình Maldini đã gắn bó cả 3 thế hệ với Milan - Cesare Maldini, Paolo Maldini, và hiện giờ là 2 chú nhóc Christian và Daniele con trai của Paolo.

+Bộ ba Gre-No-Li: Gunnar Gren, Gunnar Nordahl, Nils Liedholm, những huyền thoại người Thụy Điển thi đấu cho Milan những năm 50. Nils Liedholm sau này vẫn gắn bó với Milan, nhiều thời kì ông là HLV trưởng Rossoneri, chính ông đã sáng tạo ra vị trí regista với người học trò đầu tiên Ancelotti, hình mẫu cho những Albertini, Pirlo sau này.

+Rivera: trequartista huyền thoại từng chơi cho Milan 19 năm từ 1960-1979, QBV châu Âu năm 1969.

+...Bê bối Totonero: vụ scandal giàn xếp tỉ số khiến Milan bị đánh xuống Serie B năm 1980.

+...Kì tích Bernabeu 1989: chiến thắng 5-0 trước Real Madrid ngay tại Santiago Bernabeu ngày 18/4/1989 (lượt đi Milan bị cầm hòa 1-1 tại San Siro).

+...Silvio Berlusconi: chủ tịch AC Milan, người mua lại Milan năm 1986 và xây dựng nên Grande Milan cuối thập niên 80, đầu thập niên 90.

+...Kỉ lục 58 trận bất bại của Capello: từ cuối mùa giải 90-91 đến lượt về mùa giải 92-93, bắt đầu từ 26/5/1991 (0-0 v Parma) đến 21/3/1993 (0-1 v Parma) , thời điểm đó người ta gọi Milan là Gli Invicibili ("The Invincibles").

+...Những bàn thắng của Shevchenko: Sheva ghi được 173 bàn thắng trong 7 mùa giải thi đấu cho Rossoneri.

+...Baresi: người đội trưởng huyền thoại của Milan, libero lừng danh từng chơi cho Rossoneri 20 năm từ 1977 đến 1997, tên tuổi của Baresi sánh ngang cùng Beckenbauer & Scirea - những libero vĩ đại nhất thế kỉ 20.

+ Sebastiano Rossi (thủ môn với kỉ lục 929 phút giữ sạch lưới của Serie A), Mauro Tassotti, Billy Costacurta những người trong bộ tứ vệ huyền thoại của Grande Milan những năm 90.

+ Derby della Madonnina: derby Milano giữa Milan và Inter, tượng đức mẹ Đồng trinh trên đỉnh Duomo - một biểu tượng của thành phố Milan.

+...Athens huy hoàng 1994: Milan đại thắng 4-0 trước "Dream Team" Barcelona của Johan Cruyff tại Athens - CK Champions League 93-94 (chiếc cup CL thứ 5 của Milan) ; Istanbul điên rồ 2005: trận CK Champions League 04-05 khi Milan đã dẫn trước 3-0 rồi để Liverpool san bằng cách biệt, sau đó thua trên những loạt "đấu súng" cân não.

+ Van Basten: trung phong huyền thoại người Hà Lan, 3 lần giành QBV châu Âu các năm 1988, 1989, 1992; giã từ sự nghiệp trong màu áo Milan năm 1995.

+ Gullit: một huyền thoại người Hà Lan khác, QBV châu Âu năm 1987.

+..."thất bại 0-6...": Inter thảm bại 0-6 trước Milan ngày 11/5/2001 (Serie A mùa 2000-2001).

+Super Pippo: Filippo Inzaghi người đang dẫn đầu danh sách ghi bàn tại Cup châu Âu mọi thời đại (68 bàn/110 trận).

+ Arrigo Sacchi: HLV đã tạo nên Grande Milan, dưới thời ông Milan giành 1 scudetto, 2 cup C1, 2 Siêu cup châu Âu, 2 cup Liên lục địa, thời điểm đó người ta gọi Milan là Gli Immortali ("The Immortals").

+..."Tảng đá Desailly": Desailly có biệt danh "le Roc" (tảng đá).

+..."Máy nhịp Albertini": Albertini có biệt danh "Metronomo" (máy nhịp).

+...Cơn mưa hạnh phúc năm 2007: cơn mưa nặng hạt trước trận BK lượt về UEFA Champions League 06-07, Milan giành chiến thắng 3-0 trước Man Utd, để sau đó thẳng tiến tới chức vô địch CL lần thứ 7 trong lịch sử.

NHÀ CÁI BET365 THƯỞNG 200USD CHO LẦN GỬI TIỀN ĐẦU TIÊN

Trong số các nhà cái nổi tiếng hiện nay trên thế giới thì nhà cái bet365 là có khuyến mãi lớn nhất cho khách hàng gửi tiền lần đầu tham gia cá  độ bóng đá. Tuy bet365 chưa có hỗ trợ tiếng Việt nhưng nếu ngồi mò mẫm 1 ngày cộng với sự trợ giúp của David thì các bạn chắc chắn sẽ rất hứng thú với bet365 và khi đó đừng quên ủng hộ trang web này nhé !.

SAU ĐÂY LÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM NỔI TRỘI KHI CÁ ĐỘ VỚI BET365 :

  • Gửi tiền và rút tiền thưởng 200usd rất nhanh thông qua tài khoản điện tử MONEYBOOKERS hay Neteller
  • bet365 có rất nhiều tỉ lệ cược cho 1 trận đấu, kể cả trận đấu đang diễn ra. kể cả bắt tỉ số khi trận đấu đang diễn ra
  • nhận kèo rất nhanh trong khi trận đấu đang diễn ra, điều này rất có lợi cho dân cá độ kiếm tiền 90 minutes. kể cả kèo tang cho chẵn hoặc lẻ.
  • bet365 truyền hình trực tiếp rất nhiều giải đấu , coi miễn phí và dễ cho chúng ta phán đoán chọn kèo.
  • có cho bắt tỉ số hiệp 1
  • có kèo 2 lựa chọn, ví dụ : sân nhà thắng hoặc hòa tỉ lệ 1.25, sân khách thắng hoặc hòa 1.7, trận đấu có thắng thua : 1.33 (double chance)(DAVID lấy ví dụ cho kèo sân nhà chấp nửa trái ).
  •   bet365 ra 4 kèo cho khách hàng lựa chọn (đồng banh, đồng nửa, nửa trái, nửa một ) alternative asian handicap 
  • còn rất nhiều kèo cho 1 trận banh mà DAVID không thẻ kể hết.
HÃY EMAIL CHO DAVID ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN MỞ TÀI KHOẢN CÁ ĐỘ HOẶC HỢP TÁC CÙNG DAVID.

AC MILAN Một tình yêu duy nhất

Bao năm qua mối lần chứng kiến Milan thi đấu là biết bao những cảm xúc, từ địa ngục đến thiên đàng, và đau tim là một phần trong những trận đấu của Milan, nó quá quen thuộc với những Milanista như tôi, một Milan thăng hoa đến tột cùng, một Milan mong manh đến dễ vỡ. Từ siêu phẩm của Kaka vào lưới Fenerbache ở những phút cuối cùng mà một BLV phải thốt lên rằng: "Mamma Mia, Kaka!" đến pha vô-lê chạm 2 cột dọc của Sheva để rồi Super Pippo băng vào sút tung lưới Lyon, từ trận đấu thăng hoa đến "tàn bạo" trước MU đến trận chung kết điên rồ với Liverpool, và còn quá nhiều những bàn thắng và trận đấu đại loại như thế, tất cả làm nên một tình yêu duy nhất: AC MILAN

Đã bao lâu rồi nhỉ ?  kể từ ngày AC MILAN chúng ta bước lên đỉnh vinh quang thế giới, SAU đó chúng ta đã xuống dốc không phanh để rồi sau đó phải đi dự cúp C 3 trong tủi nhục,,

Những năm tháng đó ai không giận AC chứ..giận lắm mà vừa giận vừa thương..thương đội bóng giàu " tình nghĩa " . XIN tri ân những anh hào đã cùng câu lạc bộ đi qua những giai đoạn khó khăn và năm 2006..Khi calciopoli xảy ra..Những anh hùng chạy trốn khỏi Juve thì Milan vẫn ở lại..

Tại sao ? Vì ở Milan có đều gì rất khác.Đó là một thứ tình yêu trên tiền bạc..Yêu AC vì lối đá banh một chạm đẹp mắt..Những bước chạy thần tốc khi bắt banh của KAKA .Đôi mắt sơn dương sáng quắc của chàng SHEVA..một thứ bóng đá giản đơn nhưng hiệu quả của chàng lười IZAGHI..Hay đơn giản là nụ cười Manly của Paolo Madini..Nụ cười duyên dưói cái cằm vuông nam tính..Nụ cười đó mà chính TÔI  là con trai cũng không quên được.

TÔI  yêu AC như thế đó..Yêu tất cả yêu từ cầu thủ đến huấn luyện viên và cả Milanista nữa.
TÔI  yêu hết..Vì tinh yêu của nó dành cho AC cũng đã GẦN 20 năm rồi. TÔI  yêu bóng đá Ý..TÔI  yêu con người Ý..TÔI  yêu họ ở sự thủy chung và đầy lãng mạn..Những thứ đó điều tồn tại trong AC MILAN của TÔI .

TÔI  yêu từng trận Milan đá..từng bước đi trên thị trường chuyển nhượng .
''...Milan của mày hết thời rồi mày quên nó đi.Nơi những ông già dưỡng lão'' , BẠN BÈ BẢO THẾ NHƯNG 
TÔI vẫn cười và lại lôi quá khứ hào hùng của AC MILAN. TÔI  là một người lãng mạn và chỉ biết sống hoài niệm như chính nó..TÔI cũng có mối tình đâu tan vỡ và vẫn giữ mãi hoài niệm..Và đối với AC MILAN cũng vậy Một mối lương duyên khi TÔI  biết và yêu bóng đá..

Kinh nghiệm cá độ bóng đá hiệu quả

Đôi khi bạn sẽ tự hỏi làm thế nào mà dân cá cược bóng chuyên nghiệp có thể biến cá cược trở thành nguồn thu nhập chính của họ? Làm thế nào để có thể soi kèo như những chuyên gia bóng thực thụ, sau đây là bật mí về bí kíp bí truyền ba đời về cá độ bóng đá hiệu quả, theo tiết lộ của một chuyên gia cá cược mà Happyluke tổng hợp được để chia sẻ thông tin cho bạn đọc.

Kinh nghiệm cá độ bóng đá hiệu quả

Óc nhạy bén của dân cược chuyên nghiệp được tập luyện từ rất sớm vì thế họ có được một trực quan rất tốt đối với các trận bóng, trực quan có được này giúp họ tính toán và dự đoán chính xác kết bóng đến hơn 80% hoặc thậm chí nhiều hơn. Bài luyện tập này sẽ bắt đầu bằng việc dự đoán những trận bóng mà mình quan tâm hoặc có đội bóng mà mình yêu thích, việc bắt đầu bằng những trận bóng như vậy rất quan trọng sẽ giúp cho chúng ta luyện được sự tập trung và phân tích được những dữ liệu trong quá khứ cũng như tình hình hiện tại của các đội bóng. Bước tiếp theo là phân tích dữ liệu của các đội bóng trong trận đấu, rất may hiện nay các thông tin phân tích được dễ dàng tìm thấy qua các dữ liệu trên mạng gồm: Bảng xếp hạng, lịch sử đối đầu của 2 đội ( trên sân nhà, trên sân khách), thống kê, tình hình phong độ của đội bóng (HLV, không khí phòng thay đồ, Tài chính), trọng tài trong trận đấu, cầu thủ chủ chốt nào sẽ được tung ra sân trong đội hình, tình hình chấn thương, thẻ đỏ…
Kinh nghiem ca do bong da hieu qua - Bi kip bi truyen 3 doi
Bí quyết tiếp theo dó chính là khả năng phân tích các đội bóng cần được “lưu ý đặc biệt” của dân đặt cược chuyên nghiệp: sự thật các đội bóng gây được nhiều chú ý nhất không phải là những đội nằm đầu bảng hay cuối bảng xếp hạng mà là những đội bóng đứng giữa bảng. Điều này được lý giải như sau: với các đội bóng này thì việc không phải chịu áp lực đạt mục tiêu cao như những đội đầu bảng, nên họ có tâm lý thoải mái và chơi rất tốt, ngoài ra không phải đối mặt với nguy cơ xuống hạng nên họ thường sẽ đánh bại những đội cuối bảng và đầu bảng nhờ tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng. Vì vậy đây sẽ là những trận đấu khó đoán mà chúng ta cần phải tránh.
Một điều nữa là cần thận trọng với các đội bóng đang có phong độ ổn định cao (thắng liên tiếp 4 trận liền gần nhất) thường có tỉ lệ cược chấp khá cao, nhưng khi đội bóng này thắng, sau kèo chấp thì lại biến thành thua kèo.
Khả năng xử lý tình huống đặc biệt trong những trận bóng:
Một điều có lẽ chúng nên lưu ý đặc biệt đó là khả năng biến động của các trận đấu có “sự tác động ngầm”, tại sao như vậy đó là các thay đổi ngoạn mục bất ngờ vào những phút cuối trận của các trận đấu lớn, một nguyên nhân có lẽ ít ai biết được đó là là do thị trường biến động khi có quá nhiều tiền cược đổ nghiêng về một một bên, nếu không thay đổi đa số các nhà cái lớn sẽ tổn thất nặng nề vì thế kết quả sẽ được tác động, vì vậy một kinh nghiệm đó là nên đặt tiền cược ít vào các trận chung kết cho tỉ lệ kèo dưới thắng (thắng kèo chứ không phải thắng trận).
Các kỹ năng xử lý tình huống khi đặt cược còn có thể được tận dụng để làm thay đổi các ván cược trực tiếp khi không may bị “đổi kèo”, khi đó người chơi cần nhanh chóng đưa ra các gói cược vào những cửa khác để “chữa cháy”, với phương pháp này cần được luyện tập bằng cách tập đặt cược trực tiếp “tập dợt” trong thời gian nhất định để đạt hiệu quả cao nhất, sau khi nắm chắc được 70% xác suất thắng cược là bạn đã thành công!
Trên đây là những bí quyết đặt cược bí truyền được Happyluke tổng hợp từ những tay cược chuyên nghiệp nhất, Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin cho các bạn, Chúc may mắn!


Andrea Pirlo


Gần 6 tháng từ sau cái đêm 9/7 đầy cảm xúc ấy, giờ đây báo chí đâu đâu cũng chỉ còn nhắc đến Cannavaro. Ba giải thưởng lớn trong năm dành cho một cầu thủ đều thuộc về Cannavaro - thành viên nổi bật nhất của ĐT bóng đá Italia giành chức VĐTG năm 2006. Dường như người ta đã quên rằng: không phải Lippi, không phải Cannavaro, mà chính Pirlo mới là người cầm chiếc chìa khóa của cánh cửa đưa ĐT Italia đến với chiếc Cúp vàng lần thứ 4.


Andrea Pirlo sinh ngày 19 tháng 5 năm 1979 tại thị trấn Flero, Brescia (tỉnh lỵ của vùng Lombardia, miền Bắc Italia) trong một gia đình khá giả. Cha Pirlo là chủ của 2 phân xưởng cơ khí nhưng ông không bao giờ ép buộc anh phải theo nghiệp này, làm nghề kia. Pirlo được tự do quyết định tương lai của mình và bóng đá là sự lựa chọn của anh.


Pirlo và thần tượng của mình sát cánh trong màu áo Brescia mùa bóng 2000-2001



Pirlo yêu Inter Milan và vào mùa bóng 1998-1999, khi anh được đến sân Giuseppe Meaza thi đấu trong màu áo Xanh-Đen, thì đó cũng là lúc ước mơ từ thưở thiếu thời của Pirlo đã trở thành hiện thực. Andrea có trận đấu chính thức đầu tiên trong màu áo đội bóng quê hương – Brescia ở Serie A lúc anh tròn 16 tuổi. Brescia xuống Serie B từ sau mùa bóng 1994-1995 và Pirlo là nhân tố chính giúp họ trở lại Serie A sau mùa bóng 1996 -1997. Nhưng dù cho “cánh én nhỏ” Pirlo đã chao liệng hết mình, đầy cảm hứng và ấn tượng trên bầu trời Calcio xanh thẳm với dáng bay đẹp tựa những vần thơ của “thi si sân cỏ” Roberto Baggio, nhưng cũng không thể nào giữ nổi mùa xuân ở lại Brescia. Kết thúc mùa bóng 1997-1998, Brescia phải xuống Serie B một lần nữa và “cánh én nhỏ” Pirlo với khát khao được bay cao hơn, xa hơn đành ngậm ngùi đến với vùng trời Milan trong màu áo Inter.

Đó là Inter Milan của một thời kỳ điên loạn, các HLV nối đuôi nhau tới Giuseppe Meaza, không biết bao nhiêu cầu thủ được mua về với giá trên trời để... ngồi mài quần trên băng ghế dự bị, và đợi được cho đội bóng khác mượn hoặc bị bán tháo đi. Pirlo không phải là một ngoại lệ. Ở Inter, người ta không biết đặt anh ở vị trí nào trên sân và bố trí lối chơi kiểu gì để phát huy khả năng của Pirlo. Người ta đã quá kỳ vọng vào hình tượng của một Trequartista (tiền đạo lùi, hộ công) trong Andrea khi chứng kiến những pha xử lý bóng kỹ thuật, những pha kiến thiết bóng uyển chuyển mang dáng dấp của Rivera hay Baggio. Thực tế đã chứng minh, Pirlo không phải là mẫu cầu thủ mang áo số 10 cổ điển như Cruyff, Rivera, Platini, Maradona hoặc hiện đại hơn là Baggio, Zidane, Rivaldo. Bởi vì trình độ kỹ thuật cá nhân của anh dù có tinh tế và thuộc hàng khá nhất của bóng đá Ý, nhưng nó chưa đạt đến mức điêu luyện để có thể tạo đột biến một cách thường xuyên trên hàng tấn công. Nói cách khác, Pirlo sẽ chỉ là cái bóng của Del Piero hay Totti ở Serie A và khó lòng chen chân vào ĐT Italia, nếu anh cứ tiếp tục được đặt niềm tin để trở thành một Trequartista xuất sắc. Đấy là không muốn nói Pirlo rồi sẽ lại chìm nghỉm xuống như bao cánh chim non đầy hứa hẹn khác trong môi trường Serie A khắc nghiệt. Quãng thời gian từ năm 1999 đến 2001 là những tháng ngày long đong của Pirlo, khi anh ngược xuôi hết từ Inter sang Reggina theo một hợp đồng cho mượn rồi lại từ Reggina về Inter. Sau đó Pirlo được Brescia mượn trong nửa mùa bóng 2000-2001 trước khi trở lại Inter và đón nhận một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của mình.


Pirlo và Ronaldo (Inter Milan mùa bóng 1998-1999)


Massimo Moratti - chủ tịch Inter khi chứng kiến những thành công của Pirlo với AC Milan, có thể đã tiếc “hùi hụi” vì quyết định bán anh cho đội bóng cùng thành phố sau mùa giải 2000-2001. Nhưng có lẽ ông không cần phải tiếc như thế làm gì vì một lẽ đơn giản, Carlo Ancelotti – một người của AC sẽ không bao giờ là HLV của Inter. Sau khi về dẫn dắt Milan, được ban lãnh đạo đội bóng ủng hộ, Ancelotti đã quyết định thực hiện một kế hoạch dài hơi nhằm khôi phục vị thế của Rossoneri. Và “đổi màu áo” cho Pirlo từ Xanh-Đen sang Đỏ-Đen là một phần trong kế hoạch ấy. Một mùa theo dõi Pirlo đá dự bị cho Rui Costa ở vị trí Trequartista khiến Carlo nảy ra một ý tưởng lạ và đi đến một quyết định, với lực lượng có trong tay, ông cần thực hiện cuộc cách mạng về lối chơi với Pirlo là hạt nhân. Chắc rằng, Pirlo sẽ còn mang ơn Ancelotti rất nhiều bởi vị HLV này chính là “người mẹ” thứ 2 của anh, người đã nhào nặn anh trở thành hiện thân xuất chúng nhất của một kiểu cầu thủ mới trong bóng đá: tiền vệ kiến thiết lối chơi đứng ngay trước hàng hậu vệ.



Ancelotti và cậu học trò cưng


Pirlo là đỉnh thấp nhất trong hàng tiền vệ hình thoi của Milan, thường bao gồm: anh, Gattuso, Seedorf, Rui Costa hoặc sau này là Kaka. Mặc dù Pirlo có thể hình không thuận lợi cho vị trí đánh chặn (cao 1m77 và nặng 68kg), nhưng nhiệm vụ quan trọng nhất của anh không phải là như thế. Khi Milan tấn công, hình thoi bung ra, bóng bắt đầu từ chân Pirlo phóng sang 2 cánh hoặc chuyền dài lên cho Trequartista và tiền đạo. Các pha phân phối bóng đều được Pirlo bằng kỹ thuật và đặc biệt là nhãn quan chiến thuật tốt, xử lý rất chính xác và nhịp nhàng, luôn ăn khớp với lối di chuyển của đồng đội – điều cực kỳ quan trọng đối với một người có nhiệm vụ tổ chức tấn công. Khi Milan phòng ngự, hình thoi thu lại và Pirlo chính là điểm thắt nút. Lúc ấy, Gattuso hoặc Seedorf với thể lực tốt sẽ co vào giúp cho Pirlo thu hồi bóng. Pirlo không có sức mạnh cơ bắp như David hay Emerson, nhưng với sự tinh tế bẩm sinh, anh biết cách lấy bóng rất gọn gàng và cũng biết phạm lỗi một cách vừa đủ để làm giảm nhịp độ trận đấu khi cần thiết.



Pirlo, Kaladze và Nesta trong lễ ăn mừng vô địch C1 mùa bóng 2002-2003


Không những thế, vào trường hợp Milan vây hãm đối phương, phẩm chất của một Trequartista trong Pirlo cũng được thể hiện rất tốt. Đó là những pha Pirlo qua người “đẹp mắt” ở khu vực trung lộ rồi tung ra đường chuyền sáng tạo cho đồng đội hoặc là tự mình kết thúc. Khả năng sút xa và đặc biệt là tài đá phạt ở đủ các góc của Pirlo cũng thật đáng nể. Hầu hết những pha đá phạt hàng rào, phạt góc, phạt 11m ở Milan hay ĐTQG đều do Pirlo thực hiện. Pirlo là người ghi bàn thắng đầu tiên cho Italia tại WC 2006 vào lưới Ghana từ một cú sút xa, là người đá phạt điểm rơi cho Gilardino và Materazzi đánh đầu tung lưới Mỹ, Pháp... Không ai thi đấu với vai trò của Pirlo lại tỏ ra xuất sắc hơn anh, nói khác đi, vai trò ấy là dành riêng cho Pirlo – người hội tủ đầy đủ những phẩm chất cần thiết để thực hiện nó, cho dù chưa phải là hoàn hảo, dĩ nhiên rồi. Ancelotti từng nói “Không có cầu thủ nào có thể sánh với những phẩm chất Pirlo, trừ một người trong quá khứ, đó là tôi”. Có lẽ Carlo đã hơi bị “thăng hoa” thái quá, bởi đúng là ông từng thi đấu cho Milan ở vị trí mà Pirlo đang nắm giữ, nhưng vai trò kiến thiết lối chơi của ông khi ấy không nổi bật như cậu học trò.



Nesta và Pirlo bên chiếc khiên tượng trưng cho chức VĐQG Italia lần thứ 17



Năm 2003, cuộc cách mạng của Ancelotti đã thăng hoa với chiếc Cúp C1 lần thứ 6 cho Milan nhờ ly cocktail mang tên Pirlo, một sự trộn lẫn thú vị và hiệu quả giữa hộ công với tiền vệ phòng ngự. Nhưng mùa giải 2003-2004, ly cocktail ấy mới thực sự đạt được độ “ngon” và “nồng” nhất. Cuối mùa bóng Milan đoạt scudetto lần thứ 17. Đấy là khi mà bất cứ đội bóng nào đối mặt với Milan cũng phải ngao ngán và run sợ bởi khả năng kiểm soát bóng tuyệt vời, cũng như những miếng đánh vừa quyến rũ, huyền ảo vừa sắc sảo của hàng tiền vệ đội bóng Đỏ-Đen với Pirlo là thủ lĩnh. Hàng tiền vệ con thoi đan bóng như xiếc ở giữa sân rồi khi mà đối phương còn chưa hết ngơ ngác thì Sheva hay Pippo đã có bóng đối mặt với thủ môn của họ. Juve khiếp đảm thua 1-3 trước Milan ngay tại Delle Alpi, Milan giành scudetto lần thứ 17 một cách thuyết phục. Pirlo và Kaka bùng nổ giúp Milan hạ Depotivo 4-1 tại San Siro. Nhưng điểm yếu của Milan đã được bộc lộ từ trận đấu lượt về với chính Deportivo trên sân Riazo, trận thua “không tưởng” đầu tiên của Milan, họ thua trắng 4 bàn và bị loại khỏi C1. Một năm sau, Milan có trận thua “không tưởng” thứ 2 trước Liverpool trong trận CK CLs sau khi dẫn trước 3-0. Pirlo là một trong 3 cầu thủ Milan đá hỏng trong loạt luân lưu.



Pirlo và Dudek trong trận CK C1 2004-2005, chuyên gia 11 m - Pirlo sút hỏng


“Thảm họa Istanbul” vào tháng 5 năm 2005 đấy là nỗi ám ảnh với rất nhiều Rossoneri và khiến họ không ngừng tự vấn rằng: tại sao điều “không tưởng” ấy lại xảy ra với một đội bóng có hàng thủ thuộc hàng cứng nhất châu Âu? Vấn đề không hẳn là nằm ở hàng hậu vệ già nua như người ta vẫn đổ vấy lên, mà nằm ở vị trí của Gattuso và đặc biệt là Pirlo. Bản tính Pirlo hiền lành và thực chất, con người bóng đá của Pirlo vốn thiên về một cầu thủ tấn công hơn phòng ngự. Do vậy mà khi đối thủ vùng lên quyết tử một cách dữ dội và mãnh liệt như Depor hay Pool đã làm, vía “thủ” của Pirlo sẽ bị áp đi, dẫn đến vía “công” cũng không thể áp được đối phương. Pirlo thi đấu vật vờ và dường như biến mất khỏi sân, khiến hàng hậu vệ đứng ngay sau anh do liên tục chịu sức ép, lại không được chia tải từ tuyến trên nên mắc sai lầm là điều tất nhiên, từ đó dẫn đến sự đổ vỡ cả hệ thống. Đây là điểm yếu về tâm lý của Pirlo nói riêng và của Milan nói chung. Milan không phải là một đội bóng có tinh thần thi đấu sắt đá, lạnh lùng như Juve. Thủ lĩnh tinh thần (Maldini) và thủ lĩnh lối chơi (Pirlo) đều tỏ ra quá hiền. Nhưng đó là Milancelotti. Carlo thấm thía điều ấy hơn ai hết. Ông biết đội bóng của mình mạnh yếu thế nào chứ, nhưng khi một ý tưởng đã trở thành chủ đạo trong đường lối của mình rồi thì sẽ rất khó để làm mới, nhất là nó đã từng dẫn đến thành công cho một người cầu toàn như Ancelotti. Cuộc sống vốn không hoàn hảo và bóng đá cũng vậy, được mặt này thì mất điểm kia, có thăng hoa thì có thảm họa. Lối chơi của Milan xoay quanh vị trí “tiền vệ kiến thiết lối chơi đứng trước hàng hậu vệ” của Pirlo là một ví dụ điển hình.



Pirlo trong màu áo U21 Italia



Nếu như vị trí của Pirlo suốt hơn 4 năm qua ở Milan là “không thể thay thế” theo lời của PCT Milan - Adriano Galliani thì tình hình không thuận lợi cho Pirlo như vậy ở ĐTQG. Sau thất bại đầy “ấm ức” ở WC 2002, người ta rất hy vọng Trapattoni sẽ có một sự cách tân đáng kể trong lối chơi của ĐT Italia. Thời điểm ấy, mô hình thi đấu của Milan đang tỏ ra rất hiệu quả, và bộ đôi Pirlo – Gattuso được Trap gọi vào ĐT. Nhưng Trap lại một lần nữa gây ra sự thất vọng khi ông tiếp tục xây dựng một lối chơi quá phụ thuộc vào Totti trong khi với lực lượng của mình, ông có thể tạo nên một sức bật mới cho ĐT áo Thiên Thanh. Xây dựng hàng tiền vệ theo mô hình Milan dựa trên bộ khung là 2 cầu thủ Đỏ-Đen ông gọi vào chẳng hạn. Pirlo không được trọng dụng dưới thời của Trap trong ĐT Italia “lớn”, mặc dù anh là đội trưởng của ĐT U21 đoạt chức VĐ châu Âu năm 2000 và Olympic Italia giành HCB bộ môn bóng đá ở Athen 2004. Tại Euro 2004, sau trận đấu đầu tiên hòa Đan Mạch 0-0 trong bế tắc, Totti bị treo giò, Trapattoni buộc phải có sự thay đổi, Pirlo vào đá chính, Italia khởi sắc hơn nhưng bị Thụy Điển cầm hòa 1-1. Và mặc dù trận cuối thắng Bulgaria 2-1, người Ý vẫn đành phải ngậm ngùi xách va-ly về nước do thua chỉ số phụ.



Euro 2004, một giải đấu thất vọng của ĐT Italia



Trap ra đi và Lippi thế chỗ. May mắn cho ĐT Italia, “lão đầu bạc” nhận thức được tầm quan trọng của Pirlo và ông đã âm thầm xây dựng mô hình hàng tiền vệ theo kiểu Milan, nhằm tạo điều kiện để Pirlo phát huy hết khả năng. Mặc dù Lippi luôn nói Totti là cầu thủ quan trọng nhất của ông, nhưng ai cũng biết “lão đầu bạc” có bao giờ lộ ý đồ của mình cho người khác biết đâu. Những ý tưởng về chiến thuật “thâm nho” nhất của ông bao giờ cũng chỉ thể hiện vào những giờ phút quan trọng nhất. Mặc dù đã thử nghiệm khá nhiều sơ đồ khác nhau cho ĐT Italia trong quá trình chuẩn bị cho WC 2006, nhưng có thể nhận thấy rằng Lippi luôn duy trì một bộ khung cho đội tuyển ở hàng tiền vệ (đặc biệt là từ năm 2005): Pirlo thi đấu thấp nhất và giữ vai trò như ở Milan, hỗ trợ anh vẫn là 2 trong 3 người: Gattuso, De Rossi, Camoranesi; đá dưới hàng tiền đạo là Totti. Khi Pirlo hoặc Totti không thể thi đấu thì Lippi vẫn giữ nguyên mô hình và ý tưởng ấy nhưng lấp cầu thủ khác vào. Điều này sẽ tạo ra một sự nhất quán trong tư duy chiến thuật, sự ổn định về lối chơi của ĐT Italia.



Pirlo bùng nổ ở WC 2006



WC 2006 chính là giải đấu mà Pirlo đã thể hiện rõ nhất vai trò quyết định của mình trong màu áo Thiên Thanh. Hầu hết những đường bóng tấn công của ĐT Italia đều qua chân Pirlo. Với sự hỗ trợ tích cực của các đồng đội ở hàng tiền vệ bên cạnh hàng hậu vệ chắc chắn dưới sự chỉ huy của Cannavaro, Pirlo hoàn toàn rảnh chân điều tiết nhịp độ trận đấu, phân phối bóng cho tuyến trên. Bàn thắng của Grosso vào lưới ĐT Đức chính là minh chứng rõ nhất cho sự thành công của Lippi với ĐT Italia, khi ông đã kiên định xây dựng hệ thống chiến thuật xoay quanh Pirlo. Nhận bóng bật ra sau quả phạt góc của Del Piero, Pirlo dẫn vài nhịp rồi làm động tác giả đẩy bóng ra biên, nhưng thực chất anh ngoặt chân tỉa một đường chuyền vào vòng 16m50 cho Grosso đang đứng đợi, anh này vung chân và 1-0 cho Italia. Nếu Lippi là người hướng dẫn cách tạo chìa khóa thì Pirlo là người hiện thực ý tưởng của Lippi – tạo ra chìa khóa, rồi cầm nó trao cho Grosso để hậu vệ này mở cánh cửa đưa ĐT Italia đến với Cúp vàng. Trong trận CK, một lần nữa vai trò “trao chìa khóa” của Pirlo lại được chứng minh bằng pha đá phạt góc điểm rơi, để Materazzi ghi bàn cân bằng tỉ số 1-1 trước Pháp. “Pirlo là người thủ lĩnh thầm lặng của đội bóng”, lời phát biểu ấy của Lippi đã nói lên tất cả.




Mùa bóng 2006-2007 bắt đầu với Pirlo bằng việc Milan của anh nhận âm 8 điểm do dính líu tới vụ Calciopoli. Cùng với đó là phong độ xuống dốc của cả tập thể đội bóng với khá nhiều cầu thủ lớn tuổi và một vài lý do khách quan khác, đã dẫn đến một hình ảnh Milan tệ hại nhất trong suốt 10 năm qua. Chu kỳ thăng tiến đã kết thúc và bản hành khúc Milan đang chuyển sang những nốt trầm, đó là thực tế. Và người tạo ra chu kỳ thăng tiến cho Milan cách đây hơn 5 năm – Ancelotti sẽ ra đi, muộn nhất là sau mùa bóng này. Vấn đề đó có lẽ không cần phải bàn cãi nữa, nhưng câu hỏi đặt ra là: Milan sẽ thi đấu với hệ thống chiến thuật gì trong thời kỳ mới, và vai trò của Pirlo như thế nào trong hệ thống ấy? Milancelotti lấy Pirlo làm linh hồn, Carlo ra đi, HLV mới sẽ đến với ý tưởng mới và có lẽ sẽ có linh hồn khác cho đội bóng. Bản thân người viết vẫn rất hy vọng Lippi đến với Milan và khi ấy, Pirlo vẫn sẽ là linh hồn của đội bóng. Pirlo mới 27 tuổi và anh đã ký hợp đồng với Milan đến năm 2011, thật là quá phí khi buộc anh phải rời xa vai trò đặc biệt để chuyển sang một vai trò khác ở Milan. Nếu Kaka đến Real thì rất có khả năng Pirlo sẽ lại là trở về là một Trequartista...




Gạt qua một bên những điều phiền muộn của một mùa bóng u ám, Pirlo mới đón nhận một tin vui từ người vợ Deborah. Chị đã mang đến bé con thứ 2 cho anh, bé Angela. Xin chúc gia đình của Pirlo luôn hạnh phúc và chúc cho Milan sang năm mới sẽ lại tìm được con đường cho một chu kỳ thành công mới. Và trên con đường ấy sẽ không vắng bóng của Andrea Pirlo, "ly cocktail bóng đá độc nhất vô nhị".

Pirlo da Vinci”

Trong khi người bạn và cũng là đồng đội ở ĐT Italia, Cannavaro, giành được tất cả trong năm 2006 mà người Ý đã lên đỉnh thế giới, không có một danh hiệu nào cho Pirlo. Trong cái năm 2007 mà Milan mà Kaka giành được tất cả những danh hiệu quốc tế, không một ai đoái hoài đến Pirlo. Tại sao những giải thưởng lớn vẫn không đến với anh?


Người nghệ sĩ có khuôn mặt không mấy cá tính ấy (chắc ngày xưa anh học dốt lắm, nhìn nghệt ra thế kia) không bao giờ đáng lên bìa báo. Anh không có nụ cười điển trai như các đồng đội như Maldini, Inzaghi, Gilardino hay Kaka, không có nét sắc cạnh và đầy tính dữ dằn bặm trợn của Gattuso, không có vẻ láu cá tay chơi như Seedorf. Anh chỉ có một cái nhìn hơi lơ đãng, bất cần và ngái ngủ như một chú mèo mới tỉnh dậy, chỉ có những đường chuyền từng milimet mở toang cánh cửa đến khung thành cho các đồng đội, có những pha nhận trả, điều phối bóng và dâng cao, xuống thấp để giữ cự ly, hoặc hỗ trợ tấn công, hoặc giúp đỡ đồng đội phòng ngự. Những bước chạy với trọng tâm thấp và những cú xoay người giải vây giữa đối phương nhẹ nhàng như nai.

18 tháng qua là khoảng thời gian bùng nổ với anh, với Milan và Azzurra. Với Milan, sự bùng nổ ấy sớm hơn, kể từ khi Ancelotti đưa anh lên phía trên hàng phòng ngự năm 2002. Champions League 2003, Scudetto 2004, một Champions League và một Scudetto hụt 2005. Lippi bắt đầu dùng Pirlo từ đầu cái năm 2005 đầy biến động ấy, và đó chính là mấu chốt quan trọng nhất cho chức VĐTG của người Ý sau 24 năm dài chờ đợi trong hy vọng và khắc khoải. Nước Ý đã sản sinh ra biết bao số 10 xuất sắc, từ Rivera, Antognoni, Mancini, R.Baggio đến Totti. Không một ai trong số họ đưa Italia đến chiến thắng ở những giải đấu lớn. Những đội Azzurra từ sau Espana 1982 đến trước 2006 đều thất bại dù có trong tay những số 10 thuộc loại hay nhất mọi thời đại. Tại sao họ không thể chiến thắng? Bởi họ quá tài năng, quá đẹp trai, quá lãng mạn và mơ mộng, mà cái chất ấy đâu hợp với calcio.

Lippi chỉ làm điều mà Ancelotti đã làm, kéo một số 10 từ phía sau 2 tiền đạo xuống phía dưới, và bộ óc ở phía sau ấy không chỉ giải toả áp lực cho hàng phòng ngự, mà còn là cầu nối cho những đợt tấn công và ghi bàn từ những pha đá phạt kinh điển. Chìa khoá cho chiến thắng của Italia ở World Cup là Pirlo chứ không phải ai khác (cũng chính anh là nhân vật then chốt cho chiến thuật mang tính cách mạng đã đưa Milan đến 2 chức VĐ Champions League trong 4 năm qua). Ở World Cup, Cannavaro đã phòng ngự, nhưng Italia luôn là số 1 về hậu vệ. Buffon đã giữ gôn, nhưng Italia vẫn luôn là số 1 về thủ môn. Để là số 1 thế giới, Italia đã sinh ra một số 10 ở phía trên hàng thủ. Đấy là điều mới mẻ với bóng đá thế giới! Đúng là cả 1 tập thể góp công để chiến thắng. Phải, cả một tập thể. Nhưng Pirlo đã đứng ở đâu khi những cá nhân được chọn để trao các giải thưởng?

Italia đã VĐTG với chiến công thầm lặng của anh. Milan đã chinh phục cả châu Âu và thế giới với xương sống là anh. Ngày mà Kaka đoạt danh hiệu Cầu thủ hay nhất thế giới, một tháng sau Quả bóng vàng châu Âu 2007, có một sự ngậm ngùi và tiếc nuối đâu đó trong lòng các Milanista: Tại sao những giải thưởng lớn vẫn cứ lẩn tránh Pirlo như một sự bất công lớn lao của số phận? Như ta ăn một bữa cơm ngon trong nhà hàng, nhưng không bao giờ biết người nấu các món ăn ấy là ai mà chỉ được tiếp xúc với những người bồi bàn. Như Ennio Morricone đã làm nhạc cho biết bao bộ phim bất hủ mà không có một Oscar nào trong sự nghiệp. Như bao cầu thủ xuất sắc ở vị trí hậu vệ và tiền vệ chỉ được nhắc đến để làm nền những ngôi sao ghi bàn. Nhưng đó là một sự bất công hợp lí của số phận mà tất cả phải chấp nhận. Và Pirlo vui lòng chấp nhận mà không đòi hỏi. Khi tạo ra những tác phẩm bất hủ để lại cho hậu thế mà hàng trăm năm sau còn nhắc đến với lòng kính trọng và ngưỡng mộ, nghệ sĩ vĩ đại và cũng là ông hoàng của nghệ thuật thời Phục hưng Leonardo da Vinci có đòi hỏi một điều gì đặc biệt lắm đâu.

Pirlo không hề phàn nàn hay chỉ trích gì về sự bất công ấy. Anh không ghi hàng chục bàn thắng và làm bùng nổ mọi cầu trường như những chân sút lớn, không đẹp trai những cầu thủ mà gương mặt đáng làm bìa báo và ảnh quảng cáo, không có một cuộc sống sôi động của một ngôi sao ầm ỹ, không đòi hỏi những phần thưởng lớn mà anh xứng đáng được nhận. Anh vẫn tiếp tục thi đấu, đan những đường bóng như vẽ ở giữa sân, chuyền những đường chuyền quyết định để các đồng đội ở Milan hay ĐT Italia lập công. Pirlo, ông hoàng của nghệ thuật calcio thời Phục hưng, là như thế đấy, không danh hiệu cá nhân, không Quả bóng vàng, không Cầu thủ xuất sắc nhất thế giới, cũng không cần biết anh đứng thứ bao nhiêu trong các cuộc bầu chọn. Vì anh biết, mình luôn có mặt trong tim các tifosi, những người đang gọi anh là “Pirlo da Vinci”...

BLV Anh Ngọc 
Viết vào ngày Kaka trở thành cầu thủ hay nhất thế giới

AC Milan dẫn đầu danh sách đội hình tiêu biểu Champions League

Với 4 đại diện góp mặt, AC Milan đã thống trị danh sách đội hình tiêu biểu qua mọi thời đại tờ báo uy tín L'Equipe công bố mới đây.



Mặc dù không phải đội bóng giành nhiều danh hiệu nhất C1/Champions League nhưng AC Milan lại thống trị danh sách đội hình tiêu biểu do tờ báo uy tín L'Equipe bình chọn mới đây khi có tới 4 đại diện góp mặt là Baresi, Maldini, Seedorf và Van Basten.



Trong số này, Maldini là cầu thủ vĩ đại nhất với 5 chức vô địch C1/Champions League giành được trong sự nghiệp nhưng có lẽ Seedorf lại là cầu thủ đặc biệt nhất khi anh có vinh dự nâng cao Champions League cùng 3 CLB khác nhau (Ajax, Real Madrid và AC Milan).

Tiếp sau Rossoneri là Bayern Munich và Real Madrid, Ajax với 2 đại diện được được tôn vinh (Seedorf thi đấu cả Ajax, Real Madrid và AC Milan). Trong khi đó, MU, Liverpool, Barcelona mỗi đội đóng góp 1 cầu thủ.

Trong đội hình tiêu biểu này, ngoài Seedorf chỉ có hai cầu thủ đang thi đấu là Giggs (MU) và Messi (Barcelona). Trong đó, La Pulga là cầu thủ ít tuổi nhất nhưng chắc chắn, thành tích của anh không hề kém cạnh những bậc tiền bối với 2 chức vô địch Champions League. Ngoài ra, tiền đạo người Argentina còn là Vua phá lưới giải đấu này 3 mùa giải liên tiếp trở lại đây.

Sự vắng mặt của những “siêu sao” như C.Ronaldo, Xavi, Iniesta, Raul, Van Nistelrooy, Inzaghi…có thể đáng tiếc nhưng không gây nhiều bất ngờ.
Đội hình tiêu biểu qua mọi thời đại của L'Equipe:

Maier (Bayern) – Neal (Liverpool), Baresi (AC Milan), Beckenbauer (Bayern), Maldini (AC Milan) – Seedorf (Ajax, AC Milan, Real Madrid), Messi (Barcelona), Cruyff (Ajax), Giggs (Manchester United) – Di Stefano (Real Madrid), van Basten (AC Milan).

Sunday, October 30, 2011

Milan là gì?

Là Một thế lực của calcio. CLB giành nhiều danh hiệu quốc tế nhất thế giới. Đội bóng của những người chung thủy và CLB luôn sống tình nghĩa với những cầu thủ của mình. Đó là những điều quen thuộc mà tất cả các Milanisti và tifosi biết tới. Nhưng Milan đâu chỉ là như thế. Mình xin đưa ra những cách định nghĩa dưới đây giúp các tifosi hiểu thêm về Milan.


Milan là bộ mặt châu Âu của Serie A. Milan không hẳn là catenaccio. Milan là phong cách tấn công khoáng đạt, là khả năng tổ chức phòng ngự khoa học. Là vẻ đẹp hiện hữu theo tháng năm. Milan là Altafini của Wembley. Milan là tình yêu của gia đình Maldini. Là bộ ba Gre-No-Li huyền thoại. Milan là vẻ lịch lãm của Rivera. Là bê bối Totonero. Milan là kì tích Bernabeu 1989. Là Silvio Berlusconi. Milan là kỉ lục 58 trận bất bại của Capello.

Là những bàn thắng của Shevchenko. Là niềm tự hào của Baresi. Là Seba Rossi, là Tassotti, là Costacurta ... Milan là Derby della Madonnina. Là Athens huy hoàng 1994, là Istanbul điên rồ 2005. Là cái đầu vàng của Bierhoff. Milan là hào quang của Van Basten. Là nơi vinh danh của Ruud Gullit. Là pha lob bóng của Savicevic. Milan là San Siro. Là thất bại 0-6 lịch sử của Inter. Milan là Super Pippo. Milan là đỉnh cao của Arrigo Sacchi. Là tâm huyết của Carlo Ancelotti. Milan là nỗi trăn trở của Galliani. Là hoài niệm của Kaká. Là khoảnh khắc xuất thần của Seedorf. Milan là "Tảng đá" Desailly. Là "Máy nhịp" Albertini. Milan là cuộc chiến không khoan nhượng của Gattuso. Là nét tinh tế của Pirlo. Là Nesta trầm lặng. Milan là cơn mưa hạnh phúc năm 2007 ... Milan là của riêng mình bạn (Milan solo con te)!

+...Altafini của Wembley: huyền thoại người Brazil đã ghi cả 2 bàn thắng giúp Milan vượt qua Benfica của Eusebio để giành cup C1 đầu tiên năm 1963 tại Wembley.

+...Tình yêu của gia đình Maldini: gia đình Maldini đã gắn bó cả 3 thế hệ với Milan - Cesare Maldini, Paolo Maldini, và hiện giờ là 2 chú nhóc Christian và Daniele con trai của Paolo.

+Bộ ba Gre-No-Li: Gunnar Gren, Gunnar Nordahl, Nils Liedholm, những huyền thoại người Thụy Điển thi đấu cho Milan những năm 50. Nils Liedholm sau này vẫn gắn bó với Milan, nhiều thời kì ông là HLV trưởng Rossoneri, chính ông đã sáng tạo ra vị trí regista với người học trò đầu tiên Ancelotti, hình mẫu cho những Albertini, Pirlo sau này.

+Rivera: trequartista huyền thoại từng chơi cho Milan 19 năm từ 1960-1979, QBV châu Âu năm 1969.

+...Bê bối Totonero: vụ scandal giàn xếp tỉ số khiến Milan bị đánh xuống Serie B năm 1980.

+...Kì tích Bernabeu 1989: chiến thắng 5-0 trước Real Madrid ngay tại Santiago Bernabeu ngày 18/4/1989 (lượt đi Milan bị cầm hòa 1-1 tại San Siro).

+...Silvio Berlusconi: chủ tịch AC Milan, người mua lại Milan năm 1986 và xây dựng nên Grande Milan cuối thập niên 80, đầu thập niên 90.

+...Kỉ lục 58 trận bất bại của Capello: từ cuối mùa giải 90-91 đến lượt về mùa giải 92-93, bắt đầu từ 26/5/1991 (0-0 v Parma) đến 21/3/1993 (0-1 v Parma) , thời điểm đó người ta gọi Milan là Gli Invicibili ("The Invincibles").

+...Những bàn thắng của Shevchenko: Sheva ghi được 173 bàn thắng trong 7 mùa giải thi đấu cho Rossoneri.

+...Baresi: người đội trưởng huyền thoại của Milan, libero lừng danh từng chơi cho Rossoneri 20 năm từ 1977 đến 1997, tên tuổi của Baresi sánh ngang cùng Beckenbauer & Scirea - những libero vĩ đại nhất thế kỉ 20.

+ Sebastiano Rossi (thủ môn với kỉ lục 929 phút giữ sạch lưới của Serie A), Mauro Tassotti, Billy Costacurta những người trong bộ tứ vệ huyền thoại của Grande Milan những năm 90.

+ Derby della Madonnina: derby Milano giữa Milan và Inter, tượng đức mẹ Đồng trinh trên đỉnh Duomo - một biểu tượng của thành phố Milan.

+...Athens huy hoàng 1994: Milan đại thắng 4-0 trước "Dream Team" Barcelona của Johan Cruyff tại Athens - CK Champions League 93-94 (chiếc cup CL thứ 5 của Milan) ; Istanbul điên rồ 2005: trận CK Champions League 04-05 khi Milan đã dẫn trước 3-0 rồi để Liverpool san bằng cách biệt, sau đó thua trên những loạt "đấu súng" cân não.

+ Van Basten: trung phong huyền thoại người Hà Lan, 3 lần giành QBV châu Âu các năm 1988, 1989, 1992; giã từ sự nghiệp trong màu áo Milan năm 1995.

+ Gullit: một huyền thoại người Hà Lan khác, QBV châu Âu năm 1987.

+..."thất bại 0-6...": Inter thảm bại 0-6 trước Milan ngày 11/5/2001 (Serie A mùa 2000-2001).

+Super Pippo: Filippo Inzaghi người đang dẫn đầu danh sách ghi bàn tại Cup châu Âu mọi thời đại (68 bàn/110 trận).

+ Arrigo Sacchi: HLV đã tạo nên Grande Milan, dưới thời ông Milan giành 1 scudetto, 2 cup C1, 2 Siêu cup châu Âu, 2 cup Liên lục địa, thời điểm đó người ta gọi Milan là Gli Immortali ("The Immortals").

+..."Tảng đá Desailly": Desailly có biệt danh "le Roc" (tảng đá).

+..."Máy nhịp Albertini": Albertini có biệt danh "Metronomo" (máy nhịp).

+...Cơn mưa hạnh phúc năm 2007: cơn mưa nặng hạt trước trận BK lượt về UEFA Champions League 06-07, Milan giành chiến thắng 3-0 trước Man Utd, để sau đó thẳng tiến tới chức vô địch CL lần thứ 7 trong lịch sử.

Friday, October 28, 2011

NHÀ CÁI BET365 THƯỞNG 200USD CHO LẦN GỬI TIỀN ĐẦU TIÊN

Trong số các nhà cái nổi tiếng hiện nay trên thế giới thì nhà cái bet365 là có khuyến mãi lớn nhất cho khách hàng gửi tiền lần đầu tham gia cá  độ bóng đá. Tuy bet365 chưa có hỗ trợ tiếng Việt nhưng nếu ngồi mò mẫm 1 ngày cộng với sự trợ giúp của David thì các bạn chắc chắn sẽ rất hứng thú với bet365 và khi đó đừng quên ủng hộ trang web này nhé !.

SAU ĐÂY LÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM NỔI TRỘI KHI CÁ ĐỘ VỚI BET365 :

  • Gửi tiền và rút tiền thưởng 200usd rất nhanh thông qua tài khoản điện tử MONEYBOOKERS hay Neteller
  • bet365 có rất nhiều tỉ lệ cược cho 1 trận đấu, kể cả trận đấu đang diễn ra. kể cả bắt tỉ số khi trận đấu đang diễn ra
  • nhận kèo rất nhanh trong khi trận đấu đang diễn ra, điều này rất có lợi cho dân cá độ kiếm tiền 90 minutes. kể cả kèo tang cho chẵn hoặc lẻ.
  • bet365 truyền hình trực tiếp rất nhiều giải đấu , coi miễn phí và dễ cho chúng ta phán đoán chọn kèo.
  • có cho bắt tỉ số hiệp 1
  • có kèo 2 lựa chọn, ví dụ : sân nhà thắng hoặc hòa tỉ lệ 1.25, sân khách thắng hoặc hòa 1.7, trận đấu có thắng thua : 1.33 (double chance)(DAVID lấy ví dụ cho kèo sân nhà chấp nửa trái ).
  •   bet365 ra 4 kèo cho khách hàng lựa chọn (đồng banh, đồng nửa, nửa trái, nửa một ) alternative asian handicap 
  • còn rất nhiều kèo cho 1 trận banh mà DAVID không thẻ kể hết.
HÃY EMAIL CHO DAVID ĐỂ ĐƯỢC HƯỚNG DẪN MỞ TÀI KHOẢN CÁ ĐỘ HOẶC HỢP TÁC CÙNG DAVID.

Thursday, October 27, 2011

AC MILAN Một tình yêu duy nhất

Bao năm qua mối lần chứng kiến Milan thi đấu là biết bao những cảm xúc, từ địa ngục đến thiên đàng, và đau tim là một phần trong những trận đấu của Milan, nó quá quen thuộc với những Milanista như tôi, một Milan thăng hoa đến tột cùng, một Milan mong manh đến dễ vỡ. Từ siêu phẩm của Kaka vào lưới Fenerbache ở những phút cuối cùng mà một BLV phải thốt lên rằng: "Mamma Mia, Kaka!" đến pha vô-lê chạm 2 cột dọc của Sheva để rồi Super Pippo băng vào sút tung lưới Lyon, từ trận đấu thăng hoa đến "tàn bạo" trước MU đến trận chung kết điên rồ với Liverpool, và còn quá nhiều những bàn thắng và trận đấu đại loại như thế, tất cả làm nên một tình yêu duy nhất: AC MILAN

Đã bao lâu rồi nhỉ ?  kể từ ngày AC MILAN chúng ta bước lên đỉnh vinh quang thế giới, SAU đó chúng ta đã xuống dốc không phanh để rồi sau đó phải đi dự cúp C 3 trong tủi nhục,,

Những năm tháng đó ai không giận AC chứ..giận lắm mà vừa giận vừa thương..thương đội bóng giàu " tình nghĩa " . XIN tri ân những anh hào đã cùng câu lạc bộ đi qua những giai đoạn khó khăn và năm 2006..Khi calciopoli xảy ra..Những anh hùng chạy trốn khỏi Juve thì Milan vẫn ở lại..

Tại sao ? Vì ở Milan có đều gì rất khác.Đó là một thứ tình yêu trên tiền bạc..Yêu AC vì lối đá banh một chạm đẹp mắt..Những bước chạy thần tốc khi bắt banh của KAKA .Đôi mắt sơn dương sáng quắc của chàng SHEVA..một thứ bóng đá giản đơn nhưng hiệu quả của chàng lười IZAGHI..Hay đơn giản là nụ cười Manly của Paolo Madini..Nụ cười duyên dưói cái cằm vuông nam tính..Nụ cười đó mà chính TÔI  là con trai cũng không quên được.

TÔI  yêu AC như thế đó..Yêu tất cả yêu từ cầu thủ đến huấn luyện viên và cả Milanista nữa.
TÔI  yêu hết..Vì tinh yêu của nó dành cho AC cũng đã GẦN 20 năm rồi. TÔI  yêu bóng đá Ý..TÔI  yêu con người Ý..TÔI  yêu họ ở sự thủy chung và đầy lãng mạn..Những thứ đó điều tồn tại trong AC MILAN của TÔI .

TÔI  yêu từng trận Milan đá..từng bước đi trên thị trường chuyển nhượng .
''...Milan của mày hết thời rồi mày quên nó đi.Nơi những ông già dưỡng lão'' , BẠN BÈ BẢO THẾ NHƯNG 
TÔI vẫn cười và lại lôi quá khứ hào hùng của AC MILAN. TÔI  là một người lãng mạn và chỉ biết sống hoài niệm như chính nó..TÔI cũng có mối tình đâu tan vỡ và vẫn giữ mãi hoài niệm..Và đối với AC MILAN cũng vậy Một mối lương duyên khi TÔI  biết và yêu bóng đá..

Kinh nghiệm cá độ bóng đá hiệu quả

Đôi khi bạn sẽ tự hỏi làm thế nào mà dân cá cược bóng chuyên nghiệp có thể biến cá cược trở thành nguồn thu nhập chính của họ? Làm thế nào để có thể soi kèo như những chuyên gia bóng thực thụ, sau đây là bật mí về bí kíp bí truyền ba đời về cá độ bóng đá hiệu quả, theo tiết lộ của một chuyên gia cá cược mà Happyluke tổng hợp được để chia sẻ thông tin cho bạn đọc.

Kinh nghiệm cá độ bóng đá hiệu quả

Óc nhạy bén của dân cược chuyên nghiệp được tập luyện từ rất sớm vì thế họ có được một trực quan rất tốt đối với các trận bóng, trực quan có được này giúp họ tính toán và dự đoán chính xác kết bóng đến hơn 80% hoặc thậm chí nhiều hơn. Bài luyện tập này sẽ bắt đầu bằng việc dự đoán những trận bóng mà mình quan tâm hoặc có đội bóng mà mình yêu thích, việc bắt đầu bằng những trận bóng như vậy rất quan trọng sẽ giúp cho chúng ta luyện được sự tập trung và phân tích được những dữ liệu trong quá khứ cũng như tình hình hiện tại của các đội bóng. Bước tiếp theo là phân tích dữ liệu của các đội bóng trong trận đấu, rất may hiện nay các thông tin phân tích được dễ dàng tìm thấy qua các dữ liệu trên mạng gồm: Bảng xếp hạng, lịch sử đối đầu của 2 đội ( trên sân nhà, trên sân khách), thống kê, tình hình phong độ của đội bóng (HLV, không khí phòng thay đồ, Tài chính), trọng tài trong trận đấu, cầu thủ chủ chốt nào sẽ được tung ra sân trong đội hình, tình hình chấn thương, thẻ đỏ…
Kinh nghiem ca do bong da hieu qua - Bi kip bi truyen 3 doi
Bí quyết tiếp theo dó chính là khả năng phân tích các đội bóng cần được “lưu ý đặc biệt” của dân đặt cược chuyên nghiệp: sự thật các đội bóng gây được nhiều chú ý nhất không phải là những đội nằm đầu bảng hay cuối bảng xếp hạng mà là những đội bóng đứng giữa bảng. Điều này được lý giải như sau: với các đội bóng này thì việc không phải chịu áp lực đạt mục tiêu cao như những đội đầu bảng, nên họ có tâm lý thoải mái và chơi rất tốt, ngoài ra không phải đối mặt với nguy cơ xuống hạng nên họ thường sẽ đánh bại những đội cuối bảng và đầu bảng nhờ tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng. Vì vậy đây sẽ là những trận đấu khó đoán mà chúng ta cần phải tránh.
Một điều nữa là cần thận trọng với các đội bóng đang có phong độ ổn định cao (thắng liên tiếp 4 trận liền gần nhất) thường có tỉ lệ cược chấp khá cao, nhưng khi đội bóng này thắng, sau kèo chấp thì lại biến thành thua kèo.
Khả năng xử lý tình huống đặc biệt trong những trận bóng:
Một điều có lẽ chúng nên lưu ý đặc biệt đó là khả năng biến động của các trận đấu có “sự tác động ngầm”, tại sao như vậy đó là các thay đổi ngoạn mục bất ngờ vào những phút cuối trận của các trận đấu lớn, một nguyên nhân có lẽ ít ai biết được đó là là do thị trường biến động khi có quá nhiều tiền cược đổ nghiêng về một một bên, nếu không thay đổi đa số các nhà cái lớn sẽ tổn thất nặng nề vì thế kết quả sẽ được tác động, vì vậy một kinh nghiệm đó là nên đặt tiền cược ít vào các trận chung kết cho tỉ lệ kèo dưới thắng (thắng kèo chứ không phải thắng trận).
Các kỹ năng xử lý tình huống khi đặt cược còn có thể được tận dụng để làm thay đổi các ván cược trực tiếp khi không may bị “đổi kèo”, khi đó người chơi cần nhanh chóng đưa ra các gói cược vào những cửa khác để “chữa cháy”, với phương pháp này cần được luyện tập bằng cách tập đặt cược trực tiếp “tập dợt” trong thời gian nhất định để đạt hiệu quả cao nhất, sau khi nắm chắc được 70% xác suất thắng cược là bạn đã thành công!
Trên đây là những bí quyết đặt cược bí truyền được Happyluke tổng hợp từ những tay cược chuyên nghiệp nhất, Hy vọng sẽ đem lại nhiều thông tin cho các bạn, Chúc may mắn!


Friday, October 14, 2011

Andrea Pirlo


Gần 6 tháng từ sau cái đêm 9/7 đầy cảm xúc ấy, giờ đây báo chí đâu đâu cũng chỉ còn nhắc đến Cannavaro. Ba giải thưởng lớn trong năm dành cho một cầu thủ đều thuộc về Cannavaro - thành viên nổi bật nhất của ĐT bóng đá Italia giành chức VĐTG năm 2006. Dường như người ta đã quên rằng: không phải Lippi, không phải Cannavaro, mà chính Pirlo mới là người cầm chiếc chìa khóa của cánh cửa đưa ĐT Italia đến với chiếc Cúp vàng lần thứ 4.


Andrea Pirlo sinh ngày 19 tháng 5 năm 1979 tại thị trấn Flero, Brescia (tỉnh lỵ của vùng Lombardia, miền Bắc Italia) trong một gia đình khá giả. Cha Pirlo là chủ của 2 phân xưởng cơ khí nhưng ông không bao giờ ép buộc anh phải theo nghiệp này, làm nghề kia. Pirlo được tự do quyết định tương lai của mình và bóng đá là sự lựa chọn của anh.


Pirlo và thần tượng của mình sát cánh trong màu áo Brescia mùa bóng 2000-2001



Pirlo yêu Inter Milan và vào mùa bóng 1998-1999, khi anh được đến sân Giuseppe Meaza thi đấu trong màu áo Xanh-Đen, thì đó cũng là lúc ước mơ từ thưở thiếu thời của Pirlo đã trở thành hiện thực. Andrea có trận đấu chính thức đầu tiên trong màu áo đội bóng quê hương – Brescia ở Serie A lúc anh tròn 16 tuổi. Brescia xuống Serie B từ sau mùa bóng 1994-1995 và Pirlo là nhân tố chính giúp họ trở lại Serie A sau mùa bóng 1996 -1997. Nhưng dù cho “cánh én nhỏ” Pirlo đã chao liệng hết mình, đầy cảm hứng và ấn tượng trên bầu trời Calcio xanh thẳm với dáng bay đẹp tựa những vần thơ của “thi si sân cỏ” Roberto Baggio, nhưng cũng không thể nào giữ nổi mùa xuân ở lại Brescia. Kết thúc mùa bóng 1997-1998, Brescia phải xuống Serie B một lần nữa và “cánh én nhỏ” Pirlo với khát khao được bay cao hơn, xa hơn đành ngậm ngùi đến với vùng trời Milan trong màu áo Inter.

Đó là Inter Milan của một thời kỳ điên loạn, các HLV nối đuôi nhau tới Giuseppe Meaza, không biết bao nhiêu cầu thủ được mua về với giá trên trời để... ngồi mài quần trên băng ghế dự bị, và đợi được cho đội bóng khác mượn hoặc bị bán tháo đi. Pirlo không phải là một ngoại lệ. Ở Inter, người ta không biết đặt anh ở vị trí nào trên sân và bố trí lối chơi kiểu gì để phát huy khả năng của Pirlo. Người ta đã quá kỳ vọng vào hình tượng của một Trequartista (tiền đạo lùi, hộ công) trong Andrea khi chứng kiến những pha xử lý bóng kỹ thuật, những pha kiến thiết bóng uyển chuyển mang dáng dấp của Rivera hay Baggio. Thực tế đã chứng minh, Pirlo không phải là mẫu cầu thủ mang áo số 10 cổ điển như Cruyff, Rivera, Platini, Maradona hoặc hiện đại hơn là Baggio, Zidane, Rivaldo. Bởi vì trình độ kỹ thuật cá nhân của anh dù có tinh tế và thuộc hàng khá nhất của bóng đá Ý, nhưng nó chưa đạt đến mức điêu luyện để có thể tạo đột biến một cách thường xuyên trên hàng tấn công. Nói cách khác, Pirlo sẽ chỉ là cái bóng của Del Piero hay Totti ở Serie A và khó lòng chen chân vào ĐT Italia, nếu anh cứ tiếp tục được đặt niềm tin để trở thành một Trequartista xuất sắc. Đấy là không muốn nói Pirlo rồi sẽ lại chìm nghỉm xuống như bao cánh chim non đầy hứa hẹn khác trong môi trường Serie A khắc nghiệt. Quãng thời gian từ năm 1999 đến 2001 là những tháng ngày long đong của Pirlo, khi anh ngược xuôi hết từ Inter sang Reggina theo một hợp đồng cho mượn rồi lại từ Reggina về Inter. Sau đó Pirlo được Brescia mượn trong nửa mùa bóng 2000-2001 trước khi trở lại Inter và đón nhận một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của mình.


Pirlo và Ronaldo (Inter Milan mùa bóng 1998-1999)


Massimo Moratti - chủ tịch Inter khi chứng kiến những thành công của Pirlo với AC Milan, có thể đã tiếc “hùi hụi” vì quyết định bán anh cho đội bóng cùng thành phố sau mùa giải 2000-2001. Nhưng có lẽ ông không cần phải tiếc như thế làm gì vì một lẽ đơn giản, Carlo Ancelotti – một người của AC sẽ không bao giờ là HLV của Inter. Sau khi về dẫn dắt Milan, được ban lãnh đạo đội bóng ủng hộ, Ancelotti đã quyết định thực hiện một kế hoạch dài hơi nhằm khôi phục vị thế của Rossoneri. Và “đổi màu áo” cho Pirlo từ Xanh-Đen sang Đỏ-Đen là một phần trong kế hoạch ấy. Một mùa theo dõi Pirlo đá dự bị cho Rui Costa ở vị trí Trequartista khiến Carlo nảy ra một ý tưởng lạ và đi đến một quyết định, với lực lượng có trong tay, ông cần thực hiện cuộc cách mạng về lối chơi với Pirlo là hạt nhân. Chắc rằng, Pirlo sẽ còn mang ơn Ancelotti rất nhiều bởi vị HLV này chính là “người mẹ” thứ 2 của anh, người đã nhào nặn anh trở thành hiện thân xuất chúng nhất của một kiểu cầu thủ mới trong bóng đá: tiền vệ kiến thiết lối chơi đứng ngay trước hàng hậu vệ.



Ancelotti và cậu học trò cưng


Pirlo là đỉnh thấp nhất trong hàng tiền vệ hình thoi của Milan, thường bao gồm: anh, Gattuso, Seedorf, Rui Costa hoặc sau này là Kaka. Mặc dù Pirlo có thể hình không thuận lợi cho vị trí đánh chặn (cao 1m77 và nặng 68kg), nhưng nhiệm vụ quan trọng nhất của anh không phải là như thế. Khi Milan tấn công, hình thoi bung ra, bóng bắt đầu từ chân Pirlo phóng sang 2 cánh hoặc chuyền dài lên cho Trequartista và tiền đạo. Các pha phân phối bóng đều được Pirlo bằng kỹ thuật và đặc biệt là nhãn quan chiến thuật tốt, xử lý rất chính xác và nhịp nhàng, luôn ăn khớp với lối di chuyển của đồng đội – điều cực kỳ quan trọng đối với một người có nhiệm vụ tổ chức tấn công. Khi Milan phòng ngự, hình thoi thu lại và Pirlo chính là điểm thắt nút. Lúc ấy, Gattuso hoặc Seedorf với thể lực tốt sẽ co vào giúp cho Pirlo thu hồi bóng. Pirlo không có sức mạnh cơ bắp như David hay Emerson, nhưng với sự tinh tế bẩm sinh, anh biết cách lấy bóng rất gọn gàng và cũng biết phạm lỗi một cách vừa đủ để làm giảm nhịp độ trận đấu khi cần thiết.



Pirlo, Kaladze và Nesta trong lễ ăn mừng vô địch C1 mùa bóng 2002-2003


Không những thế, vào trường hợp Milan vây hãm đối phương, phẩm chất của một Trequartista trong Pirlo cũng được thể hiện rất tốt. Đó là những pha Pirlo qua người “đẹp mắt” ở khu vực trung lộ rồi tung ra đường chuyền sáng tạo cho đồng đội hoặc là tự mình kết thúc. Khả năng sút xa và đặc biệt là tài đá phạt ở đủ các góc của Pirlo cũng thật đáng nể. Hầu hết những pha đá phạt hàng rào, phạt góc, phạt 11m ở Milan hay ĐTQG đều do Pirlo thực hiện. Pirlo là người ghi bàn thắng đầu tiên cho Italia tại WC 2006 vào lưới Ghana từ một cú sút xa, là người đá phạt điểm rơi cho Gilardino và Materazzi đánh đầu tung lưới Mỹ, Pháp... Không ai thi đấu với vai trò của Pirlo lại tỏ ra xuất sắc hơn anh, nói khác đi, vai trò ấy là dành riêng cho Pirlo – người hội tủ đầy đủ những phẩm chất cần thiết để thực hiện nó, cho dù chưa phải là hoàn hảo, dĩ nhiên rồi. Ancelotti từng nói “Không có cầu thủ nào có thể sánh với những phẩm chất Pirlo, trừ một người trong quá khứ, đó là tôi”. Có lẽ Carlo đã hơi bị “thăng hoa” thái quá, bởi đúng là ông từng thi đấu cho Milan ở vị trí mà Pirlo đang nắm giữ, nhưng vai trò kiến thiết lối chơi của ông khi ấy không nổi bật như cậu học trò.



Nesta và Pirlo bên chiếc khiên tượng trưng cho chức VĐQG Italia lần thứ 17



Năm 2003, cuộc cách mạng của Ancelotti đã thăng hoa với chiếc Cúp C1 lần thứ 6 cho Milan nhờ ly cocktail mang tên Pirlo, một sự trộn lẫn thú vị và hiệu quả giữa hộ công với tiền vệ phòng ngự. Nhưng mùa giải 2003-2004, ly cocktail ấy mới thực sự đạt được độ “ngon” và “nồng” nhất. Cuối mùa bóng Milan đoạt scudetto lần thứ 17. Đấy là khi mà bất cứ đội bóng nào đối mặt với Milan cũng phải ngao ngán và run sợ bởi khả năng kiểm soát bóng tuyệt vời, cũng như những miếng đánh vừa quyến rũ, huyền ảo vừa sắc sảo của hàng tiền vệ đội bóng Đỏ-Đen với Pirlo là thủ lĩnh. Hàng tiền vệ con thoi đan bóng như xiếc ở giữa sân rồi khi mà đối phương còn chưa hết ngơ ngác thì Sheva hay Pippo đã có bóng đối mặt với thủ môn của họ. Juve khiếp đảm thua 1-3 trước Milan ngay tại Delle Alpi, Milan giành scudetto lần thứ 17 một cách thuyết phục. Pirlo và Kaka bùng nổ giúp Milan hạ Depotivo 4-1 tại San Siro. Nhưng điểm yếu của Milan đã được bộc lộ từ trận đấu lượt về với chính Deportivo trên sân Riazo, trận thua “không tưởng” đầu tiên của Milan, họ thua trắng 4 bàn và bị loại khỏi C1. Một năm sau, Milan có trận thua “không tưởng” thứ 2 trước Liverpool trong trận CK CLs sau khi dẫn trước 3-0. Pirlo là một trong 3 cầu thủ Milan đá hỏng trong loạt luân lưu.



Pirlo và Dudek trong trận CK C1 2004-2005, chuyên gia 11 m - Pirlo sút hỏng


“Thảm họa Istanbul” vào tháng 5 năm 2005 đấy là nỗi ám ảnh với rất nhiều Rossoneri và khiến họ không ngừng tự vấn rằng: tại sao điều “không tưởng” ấy lại xảy ra với một đội bóng có hàng thủ thuộc hàng cứng nhất châu Âu? Vấn đề không hẳn là nằm ở hàng hậu vệ già nua như người ta vẫn đổ vấy lên, mà nằm ở vị trí của Gattuso và đặc biệt là Pirlo. Bản tính Pirlo hiền lành và thực chất, con người bóng đá của Pirlo vốn thiên về một cầu thủ tấn công hơn phòng ngự. Do vậy mà khi đối thủ vùng lên quyết tử một cách dữ dội và mãnh liệt như Depor hay Pool đã làm, vía “thủ” của Pirlo sẽ bị áp đi, dẫn đến vía “công” cũng không thể áp được đối phương. Pirlo thi đấu vật vờ và dường như biến mất khỏi sân, khiến hàng hậu vệ đứng ngay sau anh do liên tục chịu sức ép, lại không được chia tải từ tuyến trên nên mắc sai lầm là điều tất nhiên, từ đó dẫn đến sự đổ vỡ cả hệ thống. Đây là điểm yếu về tâm lý của Pirlo nói riêng và của Milan nói chung. Milan không phải là một đội bóng có tinh thần thi đấu sắt đá, lạnh lùng như Juve. Thủ lĩnh tinh thần (Maldini) và thủ lĩnh lối chơi (Pirlo) đều tỏ ra quá hiền. Nhưng đó là Milancelotti. Carlo thấm thía điều ấy hơn ai hết. Ông biết đội bóng của mình mạnh yếu thế nào chứ, nhưng khi một ý tưởng đã trở thành chủ đạo trong đường lối của mình rồi thì sẽ rất khó để làm mới, nhất là nó đã từng dẫn đến thành công cho một người cầu toàn như Ancelotti. Cuộc sống vốn không hoàn hảo và bóng đá cũng vậy, được mặt này thì mất điểm kia, có thăng hoa thì có thảm họa. Lối chơi của Milan xoay quanh vị trí “tiền vệ kiến thiết lối chơi đứng trước hàng hậu vệ” của Pirlo là một ví dụ điển hình.



Pirlo trong màu áo U21 Italia



Nếu như vị trí của Pirlo suốt hơn 4 năm qua ở Milan là “không thể thay thế” theo lời của PCT Milan - Adriano Galliani thì tình hình không thuận lợi cho Pirlo như vậy ở ĐTQG. Sau thất bại đầy “ấm ức” ở WC 2002, người ta rất hy vọng Trapattoni sẽ có một sự cách tân đáng kể trong lối chơi của ĐT Italia. Thời điểm ấy, mô hình thi đấu của Milan đang tỏ ra rất hiệu quả, và bộ đôi Pirlo – Gattuso được Trap gọi vào ĐT. Nhưng Trap lại một lần nữa gây ra sự thất vọng khi ông tiếp tục xây dựng một lối chơi quá phụ thuộc vào Totti trong khi với lực lượng của mình, ông có thể tạo nên một sức bật mới cho ĐT áo Thiên Thanh. Xây dựng hàng tiền vệ theo mô hình Milan dựa trên bộ khung là 2 cầu thủ Đỏ-Đen ông gọi vào chẳng hạn. Pirlo không được trọng dụng dưới thời của Trap trong ĐT Italia “lớn”, mặc dù anh là đội trưởng của ĐT U21 đoạt chức VĐ châu Âu năm 2000 và Olympic Italia giành HCB bộ môn bóng đá ở Athen 2004. Tại Euro 2004, sau trận đấu đầu tiên hòa Đan Mạch 0-0 trong bế tắc, Totti bị treo giò, Trapattoni buộc phải có sự thay đổi, Pirlo vào đá chính, Italia khởi sắc hơn nhưng bị Thụy Điển cầm hòa 1-1. Và mặc dù trận cuối thắng Bulgaria 2-1, người Ý vẫn đành phải ngậm ngùi xách va-ly về nước do thua chỉ số phụ.



Euro 2004, một giải đấu thất vọng của ĐT Italia



Trap ra đi và Lippi thế chỗ. May mắn cho ĐT Italia, “lão đầu bạc” nhận thức được tầm quan trọng của Pirlo và ông đã âm thầm xây dựng mô hình hàng tiền vệ theo kiểu Milan, nhằm tạo điều kiện để Pirlo phát huy hết khả năng. Mặc dù Lippi luôn nói Totti là cầu thủ quan trọng nhất của ông, nhưng ai cũng biết “lão đầu bạc” có bao giờ lộ ý đồ của mình cho người khác biết đâu. Những ý tưởng về chiến thuật “thâm nho” nhất của ông bao giờ cũng chỉ thể hiện vào những giờ phút quan trọng nhất. Mặc dù đã thử nghiệm khá nhiều sơ đồ khác nhau cho ĐT Italia trong quá trình chuẩn bị cho WC 2006, nhưng có thể nhận thấy rằng Lippi luôn duy trì một bộ khung cho đội tuyển ở hàng tiền vệ (đặc biệt là từ năm 2005): Pirlo thi đấu thấp nhất và giữ vai trò như ở Milan, hỗ trợ anh vẫn là 2 trong 3 người: Gattuso, De Rossi, Camoranesi; đá dưới hàng tiền đạo là Totti. Khi Pirlo hoặc Totti không thể thi đấu thì Lippi vẫn giữ nguyên mô hình và ý tưởng ấy nhưng lấp cầu thủ khác vào. Điều này sẽ tạo ra một sự nhất quán trong tư duy chiến thuật, sự ổn định về lối chơi của ĐT Italia.



Pirlo bùng nổ ở WC 2006



WC 2006 chính là giải đấu mà Pirlo đã thể hiện rõ nhất vai trò quyết định của mình trong màu áo Thiên Thanh. Hầu hết những đường bóng tấn công của ĐT Italia đều qua chân Pirlo. Với sự hỗ trợ tích cực của các đồng đội ở hàng tiền vệ bên cạnh hàng hậu vệ chắc chắn dưới sự chỉ huy của Cannavaro, Pirlo hoàn toàn rảnh chân điều tiết nhịp độ trận đấu, phân phối bóng cho tuyến trên. Bàn thắng của Grosso vào lưới ĐT Đức chính là minh chứng rõ nhất cho sự thành công của Lippi với ĐT Italia, khi ông đã kiên định xây dựng hệ thống chiến thuật xoay quanh Pirlo. Nhận bóng bật ra sau quả phạt góc của Del Piero, Pirlo dẫn vài nhịp rồi làm động tác giả đẩy bóng ra biên, nhưng thực chất anh ngoặt chân tỉa một đường chuyền vào vòng 16m50 cho Grosso đang đứng đợi, anh này vung chân và 1-0 cho Italia. Nếu Lippi là người hướng dẫn cách tạo chìa khóa thì Pirlo là người hiện thực ý tưởng của Lippi – tạo ra chìa khóa, rồi cầm nó trao cho Grosso để hậu vệ này mở cánh cửa đưa ĐT Italia đến với Cúp vàng. Trong trận CK, một lần nữa vai trò “trao chìa khóa” của Pirlo lại được chứng minh bằng pha đá phạt góc điểm rơi, để Materazzi ghi bàn cân bằng tỉ số 1-1 trước Pháp. “Pirlo là người thủ lĩnh thầm lặng của đội bóng”, lời phát biểu ấy của Lippi đã nói lên tất cả.




Mùa bóng 2006-2007 bắt đầu với Pirlo bằng việc Milan của anh nhận âm 8 điểm do dính líu tới vụ Calciopoli. Cùng với đó là phong độ xuống dốc của cả tập thể đội bóng với khá nhiều cầu thủ lớn tuổi và một vài lý do khách quan khác, đã dẫn đến một hình ảnh Milan tệ hại nhất trong suốt 10 năm qua. Chu kỳ thăng tiến đã kết thúc và bản hành khúc Milan đang chuyển sang những nốt trầm, đó là thực tế. Và người tạo ra chu kỳ thăng tiến cho Milan cách đây hơn 5 năm – Ancelotti sẽ ra đi, muộn nhất là sau mùa bóng này. Vấn đề đó có lẽ không cần phải bàn cãi nữa, nhưng câu hỏi đặt ra là: Milan sẽ thi đấu với hệ thống chiến thuật gì trong thời kỳ mới, và vai trò của Pirlo như thế nào trong hệ thống ấy? Milancelotti lấy Pirlo làm linh hồn, Carlo ra đi, HLV mới sẽ đến với ý tưởng mới và có lẽ sẽ có linh hồn khác cho đội bóng. Bản thân người viết vẫn rất hy vọng Lippi đến với Milan và khi ấy, Pirlo vẫn sẽ là linh hồn của đội bóng. Pirlo mới 27 tuổi và anh đã ký hợp đồng với Milan đến năm 2011, thật là quá phí khi buộc anh phải rời xa vai trò đặc biệt để chuyển sang một vai trò khác ở Milan. Nếu Kaka đến Real thì rất có khả năng Pirlo sẽ lại là trở về là một Trequartista...




Gạt qua một bên những điều phiền muộn của một mùa bóng u ám, Pirlo mới đón nhận một tin vui từ người vợ Deborah. Chị đã mang đến bé con thứ 2 cho anh, bé Angela. Xin chúc gia đình của Pirlo luôn hạnh phúc và chúc cho Milan sang năm mới sẽ lại tìm được con đường cho một chu kỳ thành công mới. Và trên con đường ấy sẽ không vắng bóng của Andrea Pirlo, "ly cocktail bóng đá độc nhất vô nhị".

Pirlo da Vinci”

Trong khi người bạn và cũng là đồng đội ở ĐT Italia, Cannavaro, giành được tất cả trong năm 2006 mà người Ý đã lên đỉnh thế giới, không có một danh hiệu nào cho Pirlo. Trong cái năm 2007 mà Milan mà Kaka giành được tất cả những danh hiệu quốc tế, không một ai đoái hoài đến Pirlo. Tại sao những giải thưởng lớn vẫn không đến với anh?


Người nghệ sĩ có khuôn mặt không mấy cá tính ấy (chắc ngày xưa anh học dốt lắm, nhìn nghệt ra thế kia) không bao giờ đáng lên bìa báo. Anh không có nụ cười điển trai như các đồng đội như Maldini, Inzaghi, Gilardino hay Kaka, không có nét sắc cạnh và đầy tính dữ dằn bặm trợn của Gattuso, không có vẻ láu cá tay chơi như Seedorf. Anh chỉ có một cái nhìn hơi lơ đãng, bất cần và ngái ngủ như một chú mèo mới tỉnh dậy, chỉ có những đường chuyền từng milimet mở toang cánh cửa đến khung thành cho các đồng đội, có những pha nhận trả, điều phối bóng và dâng cao, xuống thấp để giữ cự ly, hoặc hỗ trợ tấn công, hoặc giúp đỡ đồng đội phòng ngự. Những bước chạy với trọng tâm thấp và những cú xoay người giải vây giữa đối phương nhẹ nhàng như nai.

18 tháng qua là khoảng thời gian bùng nổ với anh, với Milan và Azzurra. Với Milan, sự bùng nổ ấy sớm hơn, kể từ khi Ancelotti đưa anh lên phía trên hàng phòng ngự năm 2002. Champions League 2003, Scudetto 2004, một Champions League và một Scudetto hụt 2005. Lippi bắt đầu dùng Pirlo từ đầu cái năm 2005 đầy biến động ấy, và đó chính là mấu chốt quan trọng nhất cho chức VĐTG của người Ý sau 24 năm dài chờ đợi trong hy vọng và khắc khoải. Nước Ý đã sản sinh ra biết bao số 10 xuất sắc, từ Rivera, Antognoni, Mancini, R.Baggio đến Totti. Không một ai trong số họ đưa Italia đến chiến thắng ở những giải đấu lớn. Những đội Azzurra từ sau Espana 1982 đến trước 2006 đều thất bại dù có trong tay những số 10 thuộc loại hay nhất mọi thời đại. Tại sao họ không thể chiến thắng? Bởi họ quá tài năng, quá đẹp trai, quá lãng mạn và mơ mộng, mà cái chất ấy đâu hợp với calcio.

Lippi chỉ làm điều mà Ancelotti đã làm, kéo một số 10 từ phía sau 2 tiền đạo xuống phía dưới, và bộ óc ở phía sau ấy không chỉ giải toả áp lực cho hàng phòng ngự, mà còn là cầu nối cho những đợt tấn công và ghi bàn từ những pha đá phạt kinh điển. Chìa khoá cho chiến thắng của Italia ở World Cup là Pirlo chứ không phải ai khác (cũng chính anh là nhân vật then chốt cho chiến thuật mang tính cách mạng đã đưa Milan đến 2 chức VĐ Champions League trong 4 năm qua). Ở World Cup, Cannavaro đã phòng ngự, nhưng Italia luôn là số 1 về hậu vệ. Buffon đã giữ gôn, nhưng Italia vẫn luôn là số 1 về thủ môn. Để là số 1 thế giới, Italia đã sinh ra một số 10 ở phía trên hàng thủ. Đấy là điều mới mẻ với bóng đá thế giới! Đúng là cả 1 tập thể góp công để chiến thắng. Phải, cả một tập thể. Nhưng Pirlo đã đứng ở đâu khi những cá nhân được chọn để trao các giải thưởng?

Italia đã VĐTG với chiến công thầm lặng của anh. Milan đã chinh phục cả châu Âu và thế giới với xương sống là anh. Ngày mà Kaka đoạt danh hiệu Cầu thủ hay nhất thế giới, một tháng sau Quả bóng vàng châu Âu 2007, có một sự ngậm ngùi và tiếc nuối đâu đó trong lòng các Milanista: Tại sao những giải thưởng lớn vẫn cứ lẩn tránh Pirlo như một sự bất công lớn lao của số phận? Như ta ăn một bữa cơm ngon trong nhà hàng, nhưng không bao giờ biết người nấu các món ăn ấy là ai mà chỉ được tiếp xúc với những người bồi bàn. Như Ennio Morricone đã làm nhạc cho biết bao bộ phim bất hủ mà không có một Oscar nào trong sự nghiệp. Như bao cầu thủ xuất sắc ở vị trí hậu vệ và tiền vệ chỉ được nhắc đến để làm nền những ngôi sao ghi bàn. Nhưng đó là một sự bất công hợp lí của số phận mà tất cả phải chấp nhận. Và Pirlo vui lòng chấp nhận mà không đòi hỏi. Khi tạo ra những tác phẩm bất hủ để lại cho hậu thế mà hàng trăm năm sau còn nhắc đến với lòng kính trọng và ngưỡng mộ, nghệ sĩ vĩ đại và cũng là ông hoàng của nghệ thuật thời Phục hưng Leonardo da Vinci có đòi hỏi một điều gì đặc biệt lắm đâu.

Pirlo không hề phàn nàn hay chỉ trích gì về sự bất công ấy. Anh không ghi hàng chục bàn thắng và làm bùng nổ mọi cầu trường như những chân sút lớn, không đẹp trai những cầu thủ mà gương mặt đáng làm bìa báo và ảnh quảng cáo, không có một cuộc sống sôi động của một ngôi sao ầm ỹ, không đòi hỏi những phần thưởng lớn mà anh xứng đáng được nhận. Anh vẫn tiếp tục thi đấu, đan những đường bóng như vẽ ở giữa sân, chuyền những đường chuyền quyết định để các đồng đội ở Milan hay ĐT Italia lập công. Pirlo, ông hoàng của nghệ thuật calcio thời Phục hưng, là như thế đấy, không danh hiệu cá nhân, không Quả bóng vàng, không Cầu thủ xuất sắc nhất thế giới, cũng không cần biết anh đứng thứ bao nhiêu trong các cuộc bầu chọn. Vì anh biết, mình luôn có mặt trong tim các tifosi, những người đang gọi anh là “Pirlo da Vinci”...

BLV Anh Ngọc 
Viết vào ngày Kaka trở thành cầu thủ hay nhất thế giới

Thursday, October 13, 2011

AC Milan dẫn đầu danh sách đội hình tiêu biểu Champions League

Với 4 đại diện góp mặt, AC Milan đã thống trị danh sách đội hình tiêu biểu qua mọi thời đại tờ báo uy tín L'Equipe công bố mới đây.



Mặc dù không phải đội bóng giành nhiều danh hiệu nhất C1/Champions League nhưng AC Milan lại thống trị danh sách đội hình tiêu biểu do tờ báo uy tín L'Equipe bình chọn mới đây khi có tới 4 đại diện góp mặt là Baresi, Maldini, Seedorf và Van Basten.



Trong số này, Maldini là cầu thủ vĩ đại nhất với 5 chức vô địch C1/Champions League giành được trong sự nghiệp nhưng có lẽ Seedorf lại là cầu thủ đặc biệt nhất khi anh có vinh dự nâng cao Champions League cùng 3 CLB khác nhau (Ajax, Real Madrid và AC Milan).

Tiếp sau Rossoneri là Bayern Munich và Real Madrid, Ajax với 2 đại diện được được tôn vinh (Seedorf thi đấu cả Ajax, Real Madrid và AC Milan). Trong khi đó, MU, Liverpool, Barcelona mỗi đội đóng góp 1 cầu thủ.

Trong đội hình tiêu biểu này, ngoài Seedorf chỉ có hai cầu thủ đang thi đấu là Giggs (MU) và Messi (Barcelona). Trong đó, La Pulga là cầu thủ ít tuổi nhất nhưng chắc chắn, thành tích của anh không hề kém cạnh những bậc tiền bối với 2 chức vô địch Champions League. Ngoài ra, tiền đạo người Argentina còn là Vua phá lưới giải đấu này 3 mùa giải liên tiếp trở lại đây.

Sự vắng mặt của những “siêu sao” như C.Ronaldo, Xavi, Iniesta, Raul, Van Nistelrooy, Inzaghi…có thể đáng tiếc nhưng không gây nhiều bất ngờ.
Đội hình tiêu biểu qua mọi thời đại của L'Equipe:

Maier (Bayern) – Neal (Liverpool), Baresi (AC Milan), Beckenbauer (Bayern), Maldini (AC Milan) – Seedorf (Ajax, AC Milan, Real Madrid), Messi (Barcelona), Cruyff (Ajax), Giggs (Manchester United) – Di Stefano (Real Madrid), van Basten (AC Milan).